Xác minh danh tính nạn nhân trong thảm họa phải nhờ đến ADN
Nhận dạng nạn nhân chết do thảm họa được Tổ chức Cảnh sát quốc tế Interpol đề xướng từ năm 1978 khi xảy ra vụ nổ làm chết 150 người tại Tây Ban Nha. Vì thế, vào năm 1980 Đại hội đồng Interpol quyết định cho thành lập Uỷ ban về nhận dạng nạn nhân chết do thảm họa. Uỷ ban được thành lập, lúc đầu chỉ có 10 nước thành viên, đến nay đã có trên 30 nước từ bắc Mỹ, nam Mỹ đến các nước châu Âu và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Thảm họa được hiểu là do các yếu tố khác nhau (khách quan và chủ quan) gây ra làm thiệt hại về người, tài sản. Các yếu tố này có thể là do con người - giám định hài cốt, như vụ khủng bố toà Tháp đôi ngày 11/9/2001 tại Mỹ làm chết khoảng 2700 người; do tai nạn: vụ máy bay Concord bị nổ, xảy ra ngày 25/7/2000 tại Paris - Pháp làm chết 113 người; do thiên tai: vụ Sóng thần, xảy ra 26/12/2004 tại khu vực nam Thái Bình Dương (bao gồm các nước Indonesia, Ấn Độ, Thái lan...) làm chết và mất tích hơn 300 000 người; trong những năm gần đây lại tiếp tục xẩy ra những thảm họa nghiêm trọng như vụ máy bay MH 17 bị rơi ngày 17/11/2014 làm chết 298 người, dộng đất tại Nepal ngày 25/4/2015 làm chết hơn 7000 người và hơn 14000 người bị thương.
Để nhận dạng nạn nhân cần phải có hai giai đoạn cơ bản là: Nhận dạng thông qua công tác khám nghiệm hiện trường và nhận dạng thông qua các thông tin thu thập được từ nạn nhân. Để thực hiện cần phải có một cơ quan chỉ huy - xét nghiệm ADN, điều hành chung, trong đó cần phải có những cán bộ như: Điều tra viên, kỹ thuật hình sự, giám định pháp y, thông tin liên lạc, hậu cần. Trên cơ sở đội ngũ cán bộ này để thành lập các đội: khám nghiệm hiện trường, đội tiếp nhận và giám định thi thể, đội tiếp nhận và mô tả tài sản, đội khai thác thông tin từ thân nhân, đội tổng hợp và so sánh các dữ liệu thu được và đội hậu cần, trang bị phương tiện.
Khám nghiệm hiện trường: Nhiệm vụ của Đội khám nghiệm hiện trường trước hết cần phải xác định được vị trí của hiện trường, xây dựng phương án bảo vệ và khám nghiệm cho phù hợp và thiết lập trạm cứu nạn cơ động. Đầu tiên, tìm và phát hiện thi thể - giám định hài cốt. Nếu phát hiện thi thể (có thể là những mảnh cơ thể không toàn vẹn) hoặc đồ đạc thì phải cắm cờ đánh dấu. Sau đó các thi thể này hoặc đồ đạc được thu cho vào từng túi riêng đã chuẩn bị sẵn và ghi chú rõ ràng các thông tin như: ngày tháng năm tiến hành, nơi xảy ra, vị trí phát hiện...Nếu là tài sản cần ghi rõ từng loại và mô tả tóm tắt về chủng loại, màu sắc (quần jeans, áo phông, đồng hồ...).
Giám định tử thi: Phân loại và giám định các thi thể hoặc những phần cơ thể không toàn vẹn đã thu được. Cán bộ làm nhiệm vụ ở đội này thông thường là các bác sĩ pháp y để thuận lợi cho việc mô tả và ghi chép các đặc điểm trên cơ thể nạn nhân. Việc trước tiên là phải xác định giới tính, chủng tộc (da trắng, da đen hay da vàng….), đo chiều cao, cân nặng; sau đó chụp X quang để phát hiện những vật có khả năng cản tia X ở trên cơ thể, tiếp theo lấy vân tay (nếu còn) để lưu trữ dùng cho giám định so sánh về sau. Đồng thời cũng phải chụp ảnh để giúp cho thân nhân nhận diện sau này.
Mô tả hình dáng chung bên ngoài gồm: quần áo mặc trên cơ thể, màu sắc, kiểu trang phục; h́nh dáng cơ thể: đầu mặt, mắt, mũi, tóc (màu tóc, dạng tóc), ... Các đặc điểm này có liên quan đến việc nhận định định hướng để phân biệt các tộc người khác nhau trên thế giới. Tiến hành giám định nha khoa dựa trên các đặc điểm riêng biệt ở mỗi người (ở các nước châu Âu lĩnh vực nha khoa rất phát triển, ngay từ khi có răng vĩnh viễn mọi người đều có hồ sơ lưu trữ về răng (nha bản) nên rất thuận lợi cho việc giám định nếu cần thiết). Mô tả các đặc điểm trên cơ thể nạn nhân: chẳng hạn các vết sẹo do thương tích hay do mổ; các h́nh xăm, hình thái, màu sắc và vị trí h́nh săm; các vật trang sức đính trên cơ thể như ở tai, mũi, môi… và các vật trang sức khác cùng các ký hiệu trên các đồ vật này.
Mô tả tài sản, đồ vật: tất cả các tài sản, đồ vật thu được trong khi khám nghiệm hiện trường đều được lưu giữ và mô tả chi tiết. Các loại tài sản, đồ vật này thường rất đa dạng, phong phú, là những thứ mà nạn nhân thường mang theo. Trong số những lọai đồ vật này quan trọng nhất là các giấy tờ như: hộ chiếu, chứng minh thư, bằng lái xe, vé tàu xe, thẻ tín dụng. Vì từ những loại giấy tờ này cho phép người ta có thể xác định chính xác được nạn nhân.
Thu thập thông tin từ người thân: Người thân thường là ông bà, bố mẹ, vợ chồng, con cháu, anh chị em ruột, họ hàng hoặc là hàng xóm gần gũi, bạn bè thân thích. Trước hết cần phải xác định mối quan hệ để thu thập thông tin của những người này để xem họ có khả năng cung cấp thông tin chính xác được đến mức nào. Các thông tin này thường đề cập đến nội dung: nạn nhân vắng nhà khi nào, có đi du lịch (công tác) hay không? Đi ngày nào, thậm trí là giờ nào? Đi đâu, về việc gì? Khi đi mang theo những thứ đồ vật gì? Trang phục ra sao?…Những thông tin này rất có giá trị để phối hợp với các thông tin khác trong nhận dạng nạn nhân.
Tuy nhiên, tất cả các biện pháp trên đều có những hạn chế nhất định không phải khi nào cũng đều mang lại hiệu quả v́ hiện trường các vụ thảm họa đều rất đa dạng, phức tạp, chịu tác động rất nhiều của các điều kiện ngoại cảnh như thời tiết, sự phân hủy xác chết bởi các sinh vật… Do vậy, phân tích ADN để nhận dạng nạn nhân trong các vụ thảm họa là biện pháp mang tính khoa học, hiệu quả nhất hiện nay. Bởi lẽ, trong nhiều trường hợp không còn khả năng nhận diện được qua khuôn mặt hoặc những đặc điểm nhận dạng khác và nhiều trường hợp chỉ là những phần cơ thể riêng biệt thì phải thu mẫu để phân tích gen nhân tế bào hoặc gen ti thể để có cơ sở so sánh với những người trong gia đình có cùng huyết thống. Tại Việt Nam - giám định hài cốt, trong những năm qua, Viện Khoa học h́nh sự, Bộ Công an đă từng phân tích ADN để xác định danh tính của 7 nạn nhân trong tổng số 60 nạn nhân của vụ cháy Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) tại thành phố Hồ Chí Minh, xảy ra tháng 10 năm 2002; Trung tâm phân tích di truyền Gentis đă phân tích hàng ngh́ìn vụ việc khác nhau trong đó có vụ 3 người Việt bị chết cháy tại Malaysia hồi đầu năm 2011 hoặc vụ ba mẹ con người Việt bị nạn trong vụ MH17 xảy ra tháng 11/ 2014. Thông qua kết quả phân tích ADN đă giúp cho cơ quan chức năng nước sở tại giải quyết vụ việc một cách nhanh chóng.
Từ thực tiễn đó đặt ra vấn đề là làm thế nào để có thể nhận dạng nạn nhân nhanh nhất trong các vụ thảm họa và bảo đảm tính khoa học, chính xác. Không có cách nào khác là mỗi cá nhân nên có thẻ ADN (DNA card). Bởi lẽ ADN đặc trưng cho mỗi cá thể, không trùng lặp (trừ những người sinh ra từ cùng một trứng). Mặt khác từ một lượng mẫu rất nhỏ như máu, mô cơ, xương răng, móng, lông tóc) người ta đều có thể phân tích được ADN. Xu hướng thế giới hiện nay, nhất là ở các nước phát triển người ta đă tiến hành làm thẻ ADN cho một số nhóm công dân trong một số lĩnh vực công việc có nguy cơ cao như ngành hàng không, thủy thủ, hầm mỏ, các thương gia, lính biển đảo…Thẻ này rất có ư nghĩa, ngoài thông tin cá nhân ra ở đó c̣òn có đầy đủ tất cả các kiểu gen (genotype) của cá thể đó. Từ dữ liệu này các nhà chuyên môn có thể nhanh chóng xác định được danh tính nạn nhân thông qua các dữ liệu đă lưu hoặc thông qua xác định mối quan hệ huyết thống. Gentis là một trung tâm phân tích di truyền có uy tín với đầy trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, cán bộ chuyên sâu và đội ngũ chuyên gia dày dạn kinh nghiệm đă, đang và sẽ làm thẻ ADN cho tất cả mọi người, nếu mọi người có nhu cầu.
Thảm họa được hiểu là do các yếu tố khác nhau (khách quan và chủ quan) gây ra làm thiệt hại về người, tài sản. Các yếu tố này có thể là do con người - giám định hài cốt, như vụ khủng bố toà Tháp đôi ngày 11/9/2001 tại Mỹ làm chết khoảng 2700 người; do tai nạn: vụ máy bay Concord bị nổ, xảy ra ngày 25/7/2000 tại Paris - Pháp làm chết 113 người; do thiên tai: vụ Sóng thần, xảy ra 26/12/2004 tại khu vực nam Thái Bình Dương (bao gồm các nước Indonesia, Ấn Độ, Thái lan...) làm chết và mất tích hơn 300 000 người; trong những năm gần đây lại tiếp tục xẩy ra những thảm họa nghiêm trọng như vụ máy bay MH 17 bị rơi ngày 17/11/2014 làm chết 298 người, dộng đất tại Nepal ngày 25/4/2015 làm chết hơn 7000 người và hơn 14000 người bị thương.
Trước các vấn đề như vậy, hiện nay các quốc gia trên thế giới đều thành lập cơ quan hoặc uỷ ban về cứu hộ, cứu nạn và pḥng chống thiên tai - giám định hài cốt, đặc biệt là Tổ chức cảnh sát quốc tế Interpol có Uỷ ban điều phối chung. Trong phạm vi của bài viết này chúng tôi đề cập đến một số phương pháp nhận dạng nạn nhân chết do các vụ thảm họa như trên.
Để nhận dạng nạn nhân cần phải có hai giai đoạn cơ bản là: Nhận dạng thông qua công tác khám nghiệm hiện trường và nhận dạng thông qua các thông tin thu thập được từ nạn nhân. Để thực hiện cần phải có một cơ quan chỉ huy - xét nghiệm ADN, điều hành chung, trong đó cần phải có những cán bộ như: Điều tra viên, kỹ thuật hình sự, giám định pháp y, thông tin liên lạc, hậu cần. Trên cơ sở đội ngũ cán bộ này để thành lập các đội: khám nghiệm hiện trường, đội tiếp nhận và giám định thi thể, đội tiếp nhận và mô tả tài sản, đội khai thác thông tin từ thân nhân, đội tổng hợp và so sánh các dữ liệu thu được và đội hậu cần, trang bị phương tiện.
Khám nghiệm hiện trường: Nhiệm vụ của Đội khám nghiệm hiện trường trước hết cần phải xác định được vị trí của hiện trường, xây dựng phương án bảo vệ và khám nghiệm cho phù hợp và thiết lập trạm cứu nạn cơ động. Đầu tiên, tìm và phát hiện thi thể - giám định hài cốt. Nếu phát hiện thi thể (có thể là những mảnh cơ thể không toàn vẹn) hoặc đồ đạc thì phải cắm cờ đánh dấu. Sau đó các thi thể này hoặc đồ đạc được thu cho vào từng túi riêng đã chuẩn bị sẵn và ghi chú rõ ràng các thông tin như: ngày tháng năm tiến hành, nơi xảy ra, vị trí phát hiện...Nếu là tài sản cần ghi rõ từng loại và mô tả tóm tắt về chủng loại, màu sắc (quần jeans, áo phông, đồng hồ...).
Giám định tử thi: Phân loại và giám định các thi thể hoặc những phần cơ thể không toàn vẹn đã thu được. Cán bộ làm nhiệm vụ ở đội này thông thường là các bác sĩ pháp y để thuận lợi cho việc mô tả và ghi chép các đặc điểm trên cơ thể nạn nhân. Việc trước tiên là phải xác định giới tính, chủng tộc (da trắng, da đen hay da vàng….), đo chiều cao, cân nặng; sau đó chụp X quang để phát hiện những vật có khả năng cản tia X ở trên cơ thể, tiếp theo lấy vân tay (nếu còn) để lưu trữ dùng cho giám định so sánh về sau. Đồng thời cũng phải chụp ảnh để giúp cho thân nhân nhận diện sau này.
Mô tả hình dáng chung bên ngoài gồm: quần áo mặc trên cơ thể, màu sắc, kiểu trang phục; h́nh dáng cơ thể: đầu mặt, mắt, mũi, tóc (màu tóc, dạng tóc), ... Các đặc điểm này có liên quan đến việc nhận định định hướng để phân biệt các tộc người khác nhau trên thế giới. Tiến hành giám định nha khoa dựa trên các đặc điểm riêng biệt ở mỗi người (ở các nước châu Âu lĩnh vực nha khoa rất phát triển, ngay từ khi có răng vĩnh viễn mọi người đều có hồ sơ lưu trữ về răng (nha bản) nên rất thuận lợi cho việc giám định nếu cần thiết). Mô tả các đặc điểm trên cơ thể nạn nhân: chẳng hạn các vết sẹo do thương tích hay do mổ; các h́nh xăm, hình thái, màu sắc và vị trí h́nh săm; các vật trang sức đính trên cơ thể như ở tai, mũi, môi… và các vật trang sức khác cùng các ký hiệu trên các đồ vật này.
Mô tả tài sản, đồ vật: tất cả các tài sản, đồ vật thu được trong khi khám nghiệm hiện trường đều được lưu giữ và mô tả chi tiết. Các loại tài sản, đồ vật này thường rất đa dạng, phong phú, là những thứ mà nạn nhân thường mang theo. Trong số những lọai đồ vật này quan trọng nhất là các giấy tờ như: hộ chiếu, chứng minh thư, bằng lái xe, vé tàu xe, thẻ tín dụng. Vì từ những loại giấy tờ này cho phép người ta có thể xác định chính xác được nạn nhân.
Thu thập thông tin từ người thân: Người thân thường là ông bà, bố mẹ, vợ chồng, con cháu, anh chị em ruột, họ hàng hoặc là hàng xóm gần gũi, bạn bè thân thích. Trước hết cần phải xác định mối quan hệ để thu thập thông tin của những người này để xem họ có khả năng cung cấp thông tin chính xác được đến mức nào. Các thông tin này thường đề cập đến nội dung: nạn nhân vắng nhà khi nào, có đi du lịch (công tác) hay không? Đi ngày nào, thậm trí là giờ nào? Đi đâu, về việc gì? Khi đi mang theo những thứ đồ vật gì? Trang phục ra sao?…Những thông tin này rất có giá trị để phối hợp với các thông tin khác trong nhận dạng nạn nhân.
Tuy nhiên, tất cả các biện pháp trên đều có những hạn chế nhất định không phải khi nào cũng đều mang lại hiệu quả v́ hiện trường các vụ thảm họa đều rất đa dạng, phức tạp, chịu tác động rất nhiều của các điều kiện ngoại cảnh như thời tiết, sự phân hủy xác chết bởi các sinh vật… Do vậy, phân tích ADN để nhận dạng nạn nhân trong các vụ thảm họa là biện pháp mang tính khoa học, hiệu quả nhất hiện nay. Bởi lẽ, trong nhiều trường hợp không còn khả năng nhận diện được qua khuôn mặt hoặc những đặc điểm nhận dạng khác và nhiều trường hợp chỉ là những phần cơ thể riêng biệt thì phải thu mẫu để phân tích gen nhân tế bào hoặc gen ti thể để có cơ sở so sánh với những người trong gia đình có cùng huyết thống. Tại Việt Nam - giám định hài cốt, trong những năm qua, Viện Khoa học h́nh sự, Bộ Công an đă từng phân tích ADN để xác định danh tính của 7 nạn nhân trong tổng số 60 nạn nhân của vụ cháy Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) tại thành phố Hồ Chí Minh, xảy ra tháng 10 năm 2002; Trung tâm phân tích di truyền Gentis đă phân tích hàng ngh́ìn vụ việc khác nhau trong đó có vụ 3 người Việt bị chết cháy tại Malaysia hồi đầu năm 2011 hoặc vụ ba mẹ con người Việt bị nạn trong vụ MH17 xảy ra tháng 11/ 2014. Thông qua kết quả phân tích ADN đă giúp cho cơ quan chức năng nước sở tại giải quyết vụ việc một cách nhanh chóng.
Từ thực tiễn đó đặt ra vấn đề là làm thế nào để có thể nhận dạng nạn nhân nhanh nhất trong các vụ thảm họa và bảo đảm tính khoa học, chính xác. Không có cách nào khác là mỗi cá nhân nên có thẻ ADN (DNA card). Bởi lẽ ADN đặc trưng cho mỗi cá thể, không trùng lặp (trừ những người sinh ra từ cùng một trứng). Mặt khác từ một lượng mẫu rất nhỏ như máu, mô cơ, xương răng, móng, lông tóc) người ta đều có thể phân tích được ADN. Xu hướng thế giới hiện nay, nhất là ở các nước phát triển người ta đă tiến hành làm thẻ ADN cho một số nhóm công dân trong một số lĩnh vực công việc có nguy cơ cao như ngành hàng không, thủy thủ, hầm mỏ, các thương gia, lính biển đảo…Thẻ này rất có ư nghĩa, ngoài thông tin cá nhân ra ở đó c̣òn có đầy đủ tất cả các kiểu gen (genotype) của cá thể đó. Từ dữ liệu này các nhà chuyên môn có thể nhanh chóng xác định được danh tính nạn nhân thông qua các dữ liệu đă lưu hoặc thông qua xác định mối quan hệ huyết thống. Gentis là một trung tâm phân tích di truyền có uy tín với đầy trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, cán bộ chuyên sâu và đội ngũ chuyên gia dày dạn kinh nghiệm đă, đang và sẽ làm thẻ ADN cho tất cả mọi người, nếu mọi người có nhu cầu.
Nhận xét
Đăng nhận xét